Logo

    Tìm kiếm: lịch sử

    1.518 kết quả được tìm thấy

    Biểu diễn nghệ thuật múa lân trong Ngày hội văn hóa ở xã Hải Hậu. Ảnh: Hoàng Tuấn

    Để lễ hội truyền thống trở về đúng giá trị thực

    Văn Hóa-

    Theo thống kê chưa đầy đủ, sau sáp nhập, tỉnh Ninh Bình hiện có khoảng hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa và khoảng 750 lễ hội truyền thống được duy trì, tổ chức hàng năm. Chỉ tính từ tháng Giêng đến tháng ba âm lịch, Ninh Bình đã có hàng trăm lễ hội được phục dựng, khai mở. Sự phong phú của lễ hội đầu xuân không chỉ có ý nghĩa về giá trị lịch sử mà còn là một sản phẩm du lịch văn hoá tâm linh hấp dẫn và đang có xu hướng ngày càng phát triển.

    Vật thể 3I/Atlas được phát hiện vào đầu tuần này.

    Hệ Mặt Trời đón “khách lạ” ghé thăm

    Khoa học-

    Một vật thể giữa các vì sao đang bay ngang qua hệ Mặt Trời, đánh dấu lần thứ 3 trong lịch sử thiên văn hiện đại ghi nhận sự xuất hiện của một “khách lạ” đến từ không gian liên sao. Vật thể này được đặt tên là 3I/Atlas và đang thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng khoa học quốc tế.

    Ảnh minh họa: TTXVN

    Khát vọng Việt Nam và quá trình tạo lực để vươn mình

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Làm gì để Việt Nam vươn mình, vững vàng bước vào kỷ nguyên mới, với những cột mốc lịch sử vào năm 2030 và 2045, vừa là khát vọng của mọi công dân Việt Nam chân chính vừa là trăn trở, tâm huyết trong việc tìm cách tạo thế và lực để đất nước bứt phá, "sánh vai với các cường quốc năm châu" như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời. Nhưng đó cũng là sự ngờ vực, ganh tị, hậm hực của một số kẻ có tư duy lệch lạc, vẫn nặng tư tưởng hằn học, thù địch...

    Các đại biểu thực hiện nghi thức hợp long cầu vượt sông Đáy nối Ninh Bình và Nam Định. Ảnh: Anh Tuấn

    Mở rộng không gian phát triển sau sáp nhập-Tầm vóc mới cho Ninh Bình

    Thời sự-

    Hôm nay (1/7/2025)- một sự kiện chính trị trọng đại đã chính thức khắc ghi vào dòng chảy phát triển chung của đất nước: Ba tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định hợp nhất thành tỉnh Ninh Bình mới theo Nghị quyết số 60-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đây không chỉ là thay đổi về mặt hành chính mà còn là cơ hội lịch sử để giải phóng mọi nguồn lực, phát huy đầy đủ tiềm năng nổi trội, lợi thế cạnh tranh, bản sắc riêng có của vùng đất văn hiến và anh hùng, mở ra một không gian phát triển mới, đưa Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

    Các đại biểu dự Lễ công bố tại phường Tam Điệp. Ảnh: Ngọc Linh

    Quyết định lịch sử và niềm tin của Nhân dân

    Thời sự-

    Sáng nay (ngày 30/6), tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Ninh Bình, Tỉnh uỷ-HĐND-UBND tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức Lễ Công bố Nghị quyết, Quyết định của Trung ương và địa phương về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện, thành lập tổ chức Đảng, chỉ định cấp ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, xã, phường thuộc tỉnh Ninh Bình (mới).

    Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình tham gia phát biểu ý kiến tại Hội trường.

    Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XV: Những quyết sách lịch sử và dấu ấn của Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Sau 35 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp Việt Nam đương đại. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tinh thần tâm huyết, trách nhiệm, trí tuệ, Đoàn ĐBQH tỉnh đã có nhiều hoạt động quan trọng góp phần cùng Quốc hội kiến tạo nên những quyết sách lịch sử.

    Khách du lịch tham quan, tìm hiểu các Văn bia trên núi Non Nước. Ảnh: Ngọc Linh

    Văn khắc Hán Nôm núi Non Nước: Hướng tới ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO

    Văn Hóa-

    Núi Non Nước (Dục Thúy Sơn) không chỉ là danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia đặc biệt mà còn là một kho tàng di sản tư liệu vô giá. Nổi bật trong đó là hệ thống văn khắc Hán Nôm ma nhai trên vách đá, mang ý nghĩa đặc biệt về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng và văn học nghệ thuật. Đây là minh chứng sinh động cho sự hiện diện và phát triển của di văn Hán Nôm tại vùng đất Cố đô, đồng thời phản ánh quá trình giao lưu văn hóa và tư tưởng của các triều đại phong kiến Việt Nam qua nhiều thế kỷ.

    Khép lại hành trình 43 năm xây dựng, phát triển và hoàn thành sứ mệnh lịch sử, thành phố Tam Điệp đang vững vàng trước những thay đổi lớn của giai đoạn cách mạng mới, với vai trò mới, nhiệm vụ mới. Ảnh: Đinh Ngọc

    Cấp huyện hoàn thành sứ mệnh lịch sử, mở ra chặng đường mới

    Thời sự-

    Từ ngày 1/7/2025, hệ thống chính quyền cấp huyện trên cả nước nói chung, tỉnh Ninh Bình nói riêng sau 80 năm cống hiến không ngừng nghỉ, sẽ chính thức hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình để chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện giờ đây với bề dày kinh nghiệm, kiến thức quý báu đã sẵn sàng tâm thế để đón nhận những trọng trách mới với kỳ vọng tiếp tục đóng góp tâm sức để kiến tạo một bộ máy hành chính tinh gọn, hoạt động hiệu lực và hiệu quả.

    Sông Vân chảy qua thành phố Hoa Lư. Ảnh: P.V

    Sông Vân Sàng

    Tác giả tác phẩm-

    Dòng sông Vân là một huyền thoại vẫn ngày đêm chảy, là mặt gương dài soi giữa lòng thành phố. Núi Thúy - Sông Vân từ lâu đã trở thành biểu tượng gắn với lịch sử và văn hóa của vùng đất Ninh Bình sơn thanh thủy tú.

    Đồng chí Tô Xuân Toàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy duyệt thay đổi măng-sec Báo Ninh Bình (năm 2001).

    Một số hình ảnh về Báo chí Ninh Bình qua các thời kỳ

    Đa phương tiện-

    Trên hành trình 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, đội ngũ những người làm báo Ninh Bình luôn bền bỉ, kiên cường, tận tâm cống hiến, góp sức xây dựng tờ báo Đảng, kênh sóng phát thanh - truyền hình của tỉnh không ngừng lớn mạnh, giàu bản sắc văn hoá, lịch sử vùng đất Cố đô Hoa Lư, xứng đáng là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng-văn hóa của Đảng.

    Khách du lịch tham gia hoạt động trải nghiệm phơi lá bồ đề tại Hợp tác xã Sinh Dược. Ảnh: Lan Anh

    Sức hút du lịch từ liên kết câu chuyện văn hóa - di sản

    Điểm đến-

    Với trữ lượng nguồn tài nguyên văn hóa từ truyền thống đến đương đại phong phú, đa dạng đã góp phần tạo dựng hình ảnh điểm đến Ninh Bình không chỉ dựa vào cảnh đẹp mà còn biết kể những câu chuyện của văn hóa, lịch sử, di sản. Từ đó, đem lại sức hút bền vững cùng nguồn cảm hứng bất tận cho du khách gắn với phát triển du lịch xanh, có chiều sâu.

    Quang cảnh nông thôn mới phường Ninh Giang (thành phố Hoa Lư). Ảnh: Tuấn Anh

    Hoạch định chính sách cho kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn mới

    Nông thôn mới-

    Việc hợp nhất ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình thành một tỉnh lớn lấy tên là tỉnh Ninh Bình là một quyết sách có tính đột phá, là bước ngoặt có tính chất lịch sử, đặt ra yêu cầu đổi mới mạnh mẽ trong tư duy phát triển, đặc biệt về phát triển kinh tế nông thôn. Nông thôn của tỉnh Ninh Bình mới không chỉ rộng lớn hơn, đa dạng hơn mà còn chứa đựng những khác biệt nhất định về địa lý, lịch sử, văn hóa, tập quán sản xuất và trình độ phát triển. Chính vì thế, việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nông thôn cần được tái cấu trúc không chỉ về nội dung mà cả về cách tiếp cận, phương pháp và tư duy nền tảng.

    Di tích Quốc gia đặc biệt Núi Non Nước (thành phố Hoa Lư). Ảnh: Ninh Mạnh Thắng

    Khơi dậy sức mạnh hội tụ, kiến tạo khát vọng tương lai: (Kỳ I): Định vị không gian phát triển mới

    Kinh tế-

    Tại Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12 tháng 4 năm 2025 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất chủ trương hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định, lấy tên là tỉnh Ninh Bình, trung tâm chính trị-hành chính đặt tại tỉnh Ninh Bình hiện nay. Đây không chỉ là sự kiện chính trị mang tính lịch sử, mà còn là dấu mốc thể hiện tầm nhìn trong chiến lược phát triển vùng và quốc gia. Trên cơ sở những tương đồng về văn hóa, địa lý và kết nối kinh tế-xã hội, đơn vị hành chính sau sáp nhập sẽ mở ra một không gian phát triển mới, nơi các trụ cột kinh tế (công nghiệp, dịch vụ, du lịch và logistics) sẽ trở thành động lực cho sự phát triển, tạo chuỗi giá trị quốc gia và khu vực.

    Một góc trung tâm chính trị - hành chính huyện Gia Viễn. Ảnh: Anh Tuấn

    Xây dựng nông thôn mới trên nền tảng di sản: Động lực phát triển bền vững cho Ninh Bình trong kỷ nguyên mới

    Nông thôn mới-

    Ninh Bình-nơi núi gối đầu sông, nơi lịch sử hào hùng lắng đọng và kết tinh văn hóa, tạo nên vùng đất địa linh nhân kiệt. Sau 40 năm cùng với cả nước thực hiện công cuộc đổi mới, với khát vọng lớn, nỗ lực không ngừng nghỉ, từ một vùng đất nông nghiệp truyền thống, Ninh Bình từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong khu vực đồng bằng Sông Hồng và cả nước.

    Vòng xuyến Đại lộ Hoa Lư tại nút giao xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp.

    Đại lộ Hoa Lư và cầu Bông Lau: Những công trình mang đậm bản sắc văn hóa vùng đất Cố đô

    Thời sự-

    Mới đây, tại Kỳ họp thứ 32, HĐND tỉnh Ninh Bình khoá XV đã thông qua 9 dự thảo Nghị quyết, trong đó có Nghị quyết về việc “đặt tên tuyến đường Đông-Tây, cầu vượt Sông Vân và đổi tên đường trên địa bàn thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”. Theo đó, tuyến đường Đông-Tây được đặt tên là Đại lộ Hoa Lư, cầu vượt Sông Vân được đặt tên là cầu Bông Lau. Đây không chỉ là sự thay đổi về địa danh mà còn thể hiện sự tôn vinh lịch sử, bản sắc văn hóa và kỳ vọng lớn lao vào sự phát triển của quê hương trong tương lai.

    Một nhân viên của CARMAT giới thiệu một trái tim nhân tạo tự động điều chỉnh sinh học. Ảnh: AFP

    Israel đạt bước tiến lịch sử về cấy ghép tim nhân tạo

    Khoa học-

    Theo phóng viên TTXVN tại Israel, chỉ 4 ngày sau khi Bệnh viện Hadassah Ein Kerem ở Jerusalem thực hiện thành công ca cấy ghép tim nhân tạo đầu tiên, một ca ghép tương tự cũng đã tiến hành thành công tại Trung tâm Y tế Sheba ở Ramat Gan.

    “Tiểu cảnh khu vui chơi văn hoá cộng đồng” tại Trung tâm Văn hoá huyện Yên Khánh. Ảnh: Ngọc Linh

    Yên Khánh, xây dựng những không gian văn hoá phục vụ nhân dân và phát triển du lịch

    Văn Hóa-

    Trong giai đoạn nước rút vừa thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, vừa chuẩn bị cho công tác sắp xếp tổ chức bộ máy mới, Thường trực, Ban Thường vụ Huyện uỷ Yên Khánh đã có chủ trương xây dựng những không gian văn hoá gắn liền với lịch sử, truyền thống, đặc trưng của các địa phương nhằm phục vụ đời sống tinh thần cho người dân, thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại, tạo điểm nhấn cho đô thị cũng như không gian làng quê...

    Thành phố Tam Điệp hôm nay. Ảnh: Ngọc Linh

    Học và làm theo Bác để xây dựng đô thị Tam Điệp hiện đại, văn minh, bản sắc và bền vững

    Thời sự-

    Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng, 65 năm trước, Nông trường Đồng Giao-Tam Điệp đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thành phố Tam Điệp luôn phát huy truyền thống của quê hương, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tận dụng tốt thời cơ, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội từng bước vươn lên xây dựng Tam Điệp trở thành một đô thị hiện đại, văn minh, bản sắc và bền vững.

    Cánh đồng Chằm, xã Khánh Cư (Yên Khánh)-nơi Bác Hồ về thăm, chỉ đạo chống hạn tháng 3/1959. Ảnh: Huy Hoàng

    Khánh Cư in dấu chân Người

    Thời sự-

    Xã Khánh Cư (Yên Khánh) không chỉ được biết đến là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa mà còn là địa phương vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm. Sự kiện lịch sử ý nghĩa ấy đã trở thành nguồn động lực to lớn, thôi thúc Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Khánh Cư không ngừng nỗ lực, kiến tạo một diện mạo mới, ngày càng khang trang, giàu đẹp.

    Khu vực Chùa Vàng (thành phố Hoa Lư).

    Khúc trữ tình lịch sử ngợi ca đất thiêng Ninh Bình

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    “Miền lau trắng ta về” là tác phẩm âm nhạc mới của nhà báo, nhạc sĩ Tào Khánh Hưng do ca sĩ Đỗ Thuỷ thể hiện, là bản hoan ca vừa sâu lắng vừa hào sảng về miền đất Cố đô Hoa Lư - Ninh Bình ngàn năm văn hiến.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long